Họa sĩ Sỹ Ngọc
Người chú kính yêu của “bà xã”
Người chú kính yêu của “bà xã”
Họa sĩ NGUYỄN SỸ NGỌC
Sinh : 25-12-1919. Mất : 06-4-1990
Giải thưởng Hồ Chí Minh (Văn học Nghệ Thuật) năm 2000.
Vài nét tóm tắt về cố họa sĩ:
- Quê Khương Hạ, Thanh Trì, Hà Nội (nay thuộc Quận Thanh Xuân)
- Học Trường Mỹ Thuật Đông Dương Khóa XIII. (1939-1944)
- CMT8: Tham gia Đoàn quân Nam tiến.
- 1955-1965: Giảng viên ĐH Mỹ Thuật HN.
- Về sau công tác ở Báo Văn Nghệ. Có thời gian là P. Tổng Thư Ký Hội Mỹ Thuật VN.
- Sáng tác chủ yếu: Sơn mài. Một số tranh minh họa.
- Đương thời: Có những buổi thích chuyện trò thơ, rượu với các cụ Văn Cao, Tô Hoài.
Sinh : 25-12-1919. Mất : 06-4-1990
Giải thưởng Hồ Chí Minh (Văn học Nghệ Thuật) năm 2000.
Vài nét tóm tắt về cố họa sĩ:
- Quê Khương Hạ, Thanh Trì, Hà Nội (nay thuộc Quận Thanh Xuân)
- Học Trường Mỹ Thuật Đông Dương Khóa XIII. (1939-1944)
- CMT8: Tham gia Đoàn quân Nam tiến.
- 1955-1965: Giảng viên ĐH Mỹ Thuật HN.
- Về sau công tác ở Báo Văn Nghệ. Có thời gian là P. Tổng Thư Ký Hội Mỹ Thuật VN.
- Sáng tác chủ yếu: Sơn mài. Một số tranh minh họa.
- Đương thời: Có những buổi thích chuyện trò thơ, rượu với các cụ Văn Cao, Tô Hoài.
- Tác phẩm: Bị mất mát khá nhiều, nay chỉ còn lại một ít tranh sơn mài tại Bảo tàng Mỹ thuật VN như bức Cái bát (hay Tình quân dân), Tan ca (Đề tài công nhân).
* * * * *
CÁI BÁT ( 1949)
TAN CA (1962)
* * * * *
DANH HỌA NGUYỄN SỸ NGỌC
Điêu khắc gia Sỹ Hà là con trai Danh
Họa Sỹ Ngọc và cô Kim mà bất kỳ học trò Mỹ thuật nào đều yêu quý cô lắm...
Cô Kim cùng cô Quế < vợ hoạ sỹ Tạ Thúc Bình...mẹ của họa sỹ BaTê Tạ Trọng Trí > và cô Thụy <mẹ của hoạ sỹ Vũ An Chương> đều làm ở hành chính của trường Mỹ Thuật suốt bao nhiêu năm trời tận tuỵ lo cơm áo gạo tiền cho học trò...
Ba cô là mẫu mực của những người phụ nữ Hà Nội xưa...đẹp đẽ thanh khiết và chân tình nhân hậu...riêng cô Kim còn đẹp đài các kiêu sa...
Các thế hệ học trò Mỹ Thuật sau này đều yêu quý và coi các cô như Mẹ...
Cô Kim cùng cô Quế < vợ hoạ sỹ Tạ Thúc Bình...mẹ của họa sỹ BaTê Tạ Trọng Trí > và cô Thụy <mẹ của hoạ sỹ Vũ An Chương> đều làm ở hành chính của trường Mỹ Thuật suốt bao nhiêu năm trời tận tuỵ lo cơm áo gạo tiền cho học trò...
Ba cô là mẫu mực của những người phụ nữ Hà Nội xưa...đẹp đẽ thanh khiết và chân tình nhân hậu...riêng cô Kim còn đẹp đài các kiêu sa...
Các thế hệ học trò Mỹ Thuật sau này đều yêu quý và coi các cô như Mẹ...
Điêu khắc gia Sỹ Hà còn là em trai
hoạ sỹ Sỹ Bạch...Nẫu học với Sỹ Bạch 10 năm từ trung cấp lên Đại học Mỹ
Thuật...
Sỹ Hà hiện sang Bắc Ninh sống...còn ông anh Sỹ Bạch thì sống ở Nha Trang...
Sỹ Hà hiện sang Bắc Ninh sống...còn ông anh Sỹ Bạch thì sống ở Nha Trang...
Không chỉ Sỹ Bạch Sỹ Hà sẽ rất nhớ
mà tất cả học sinh Mỹ thuật đều nhớ vô cùng ngôi nhà của Danh Hoạ Sỹ Ngọc và cô
Kim cùng các anh chi em của Sỹ Bạch Sỹ Hà nằm trong trường Mỹ Thuật 42 phố Yết
Kiêu...
Nẫu nhớ như in Danh Họa Sỹ Ngọc...chính ông là người góp
tiếng nói với hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung và hoạ sỹ giám đốc Bảo Tàng Mỹ Thuật Nguyễn
Văn Y cho triển lãm tranh đầu tiên của Nẫu 20 tuổi và các hoạ sỹ Hà Giang được
tổ chức ở bảo tàng Mỹ Thuật năm 1974....thấm thoắt đã hơn bốn chục năm rồi...
Danh Hoạ Sỹ Ngọc là nạn nhân bị đàn
áp trong vụ Nhân văn Giai Phẩm cho dù Ông đóng góp cho Cách Mạng cho Kháng
Chiến cho cuộc sống xây dựng Hoà Bình những Kiệt Tác Hội Họa của mình...điển
hình như những tác phẩm nổi tiếng và có vị trí quan trọng trong nền Hội Họa
Cách Mạng như những tranh sơn mài Cái Bát và Đổi Ca..
Kiệt tác sơn mài Cái Bát rực mầu vàng son truyền thống mà giản dị.đến nao lòng...danh hoạ Sỹ Ngọc diễn tả người Vệ Quốc Quân trẻ măng đang uống Bát Nước chè xanh hay nước vối chân quê và bên canh là Mẹ đang hạnh phúc nhìn ngắm con và cầm cái quạt nan quạt mát cho con...bức tranh Cái Bát không lớn...kích thước cũng từ tựa như Thiếu nữ Bên Hoa Huệ của Danh Hoạ Tô Ngọc Vân và Em Thuý của Danh Hoạ Trần Văn Cẩn...nhưng đã để lại xúc động sâu thẳm và những giọt nước mắt chân thành của người xem...
Kiệt tác sơn mài Cái Bát rực mầu vàng son truyền thống mà giản dị.đến nao lòng...danh hoạ Sỹ Ngọc diễn tả người Vệ Quốc Quân trẻ măng đang uống Bát Nước chè xanh hay nước vối chân quê và bên canh là Mẹ đang hạnh phúc nhìn ngắm con và cầm cái quạt nan quạt mát cho con...bức tranh Cái Bát không lớn...kích thước cũng từ tựa như Thiếu nữ Bên Hoa Huệ của Danh Hoạ Tô Ngọc Vân và Em Thuý của Danh Hoạ Trần Văn Cẩn...nhưng đã để lại xúc động sâu thẳm và những giọt nước mắt chân thành của người xem...
Trong kiệt tác sơn mài khổ lớn thứ 2
có tên Đổi Ca...danh hoạ Sỹ Ngọc diễn tả cái thời khắc tan ca và tiếp ca của
công trường khổng lồ mỏ than Quảng Ninh những ngày đầu hòa bình...đó là một
bước chuyển mình lớn lao của Dân Tộc của cuộc sống...
Ai đã một lần đứng trước bức tranh này không thể quên cái hoà sắc hiếm hoi khi ấy của tranh sơn mài...hòa sắc xanh lạnh mà cực kỳ trữ tình...và chúng ta cũng không thể quên được nhân vật chính chiếm không gian lón của bức tranh...đó là một thiếu nữ công nhân đứng lặng lẽ xao xuyến thoáng qua một phút giây trong thời khắc Tan Ca Đổi Ca...
Trên khuôn mặt quấn khăn của cô gái công nhân ấy lộ ra đôi mắt tuyệt đẹp mơ mộng thị thành và vóc dáng thanh cao đã nói hết những điều đáng nói của cuộc sống mới sang trang có quá nhiều đổi thay ngỡ ngàng buồn vui với con người...
Ai đã một lần đứng trước bức tranh này không thể quên cái hoà sắc hiếm hoi khi ấy của tranh sơn mài...hòa sắc xanh lạnh mà cực kỳ trữ tình...và chúng ta cũng không thể quên được nhân vật chính chiếm không gian lón của bức tranh...đó là một thiếu nữ công nhân đứng lặng lẽ xao xuyến thoáng qua một phút giây trong thời khắc Tan Ca Đổi Ca...
Trên khuôn mặt quấn khăn của cô gái công nhân ấy lộ ra đôi mắt tuyệt đẹp mơ mộng thị thành và vóc dáng thanh cao đã nói hết những điều đáng nói của cuộc sống mới sang trang có quá nhiều đổi thay ngỡ ngàng buồn vui với con người...
Có lẽ thông điệp của bức tranh
..thông điệp mà danh hoạ tài năng sâu sắc Sỹ Ngọc gửi gắm là cả dân tộc này đã
vật vã chuyển mình liên tục trong sống còn như những cuộc Đổi Ca Vĩ Đại của
lịch sử
Bởi tàn tích của tai nạn nhân văn
nên những thế hệ con cháu sau này như Sỹ Bạch Sỹ Hà và các học trò dư Nẫu đều
thấy Danh Họa Sỹ Ngọc sống lặng lẽ thâm trầm và đặc biệt ít nói ít cười...ánh
mắt Ông nhân hậu nhưng lạnh lùng quắc thưỡc...
Ôi...những hoạ sỹ Lớn của Hội Họa
Việt Nam thế hệ Trường Mỹ Thuật Đông Dương đã ra đi lâu rồi...cũng như những
Nghệ Sỹ Tài Danh khác...Danh Họa Sỹ Ngọc đã để lại cho nền Hội Hoạ Việt Nam
những kiệt tác của ông...và riêng Ông còn để lại dáng vóc thanh cao cương trực
và tâm tình không nói của Ông cho con cháu và rất rất nhiều học trò...
Ôi...chắc cũng như Sỹ Bạch Sỹ
Hà...Nẫu nhớ Ông vô cùng...!!!
........................................................................................................................
Nẫu xin được giới thiệu với bạn bè
chùm thơ vui mà sâu sắc của điêu khắc gia Sỹ Hà...
Sỹ Hà
Thơ lẩn thẩn đây
Thơ lẩn thẩn đây
NGƯỜI ĐIÊN
Người điên ăn nói vòng vèo
nhìn thấy con mèo lại sủa gâu gâu
Người điên thì sống rất lâu
Vô tư ăn nói mà không hại gì
Người điên chẳng nhớ cái chi
Chẳng buồn cũng chẳng lụy chi cái tình
ôi ôi sướng quá người điên !
------------------------------------------------------------
NHÀ THƠ
Người đời hay bảo nhà thơ
Mà không lẩn thẩn thì THƠ cái gì
Thẩn thơ , thơ thẩn , thẫn thờ
Đấu bù tóc rối vật vờ như ma
Nàng thơ chợt đến - úi chà
chạy như ma đuổi " này bà bút đâu ?"
Nhà thơ chẳng sống được lâu !
nhìn thấy con mèo lại sủa gâu gâu
Người điên thì sống rất lâu
Vô tư ăn nói mà không hại gì
Người điên chẳng nhớ cái chi
Chẳng buồn cũng chẳng lụy chi cái tình
ôi ôi sướng quá người điên !
------------------------------------------------------------
NHÀ THƠ
Người đời hay bảo nhà thơ
Mà không lẩn thẩn thì THƠ cái gì
Thẩn thơ , thơ thẩn , thẫn thờ
Đấu bù tóc rối vật vờ như ma
Nàng thơ chợt đến - úi chà
chạy như ma đuổi " này bà bút đâu ?"
Nhà thơ chẳng sống được lâu !
. . . . . . . . . .
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét